Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây khôi tía khôi nhung tía đạt năng suất cao đúng kỹ thuật
Giới thiệu sơ qua về Giá trị dược liệu và thuốc bài khác của cây khôi tía khôi nhung tía
Khôi tía – khôi nhung tía chữa tất cả các thành phần hoá học chính là Tanin và Glucosidcó công dụng trung hòa, Chong viêm, làm giảm độ của dày axit dạ, đau giảm đi, đặc biệt chăm dụng làm se vết loét, kích thích lên da non và làm lành vết thương nên được sử dụng để trị viêm loét dạ dày tá tràng.
Theo bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, nếu được sử dụng ra dạng nước sắc, lá khôi tía không chỉ tác Dũng đau giảm đi, giảm dịch vị xuống mức bình thường ra đó bệnh nhân đau dạ dày mà còn giúp bệnh nhân ăn ngon và ngủ tốt hơn.
Nước sắc lá khôi tía để dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP nhiều hiệu quả. Tác dụng ức chế này tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình điều trị loét dạ dày tá tràng.
Đặc biệt, lá Khôi tía kết hợp với liệu dược như nghệ vàng, ô tặc cốt, hồi đầu thảo, phục linh, ý dĩ, sa nhân, cam thả … có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng cấp và mạn tính; giúp giảm nhanh các chứng triệu như bụng đầy, ợ hơi, ợ chua, rát nóng, vùng đau thượng vị; giúp bổ tỳ vị, tăng cường chức năng hệ tiêu hoá.
Bệnh cạnh đó, người bệnh cần đặc biệt chú ý trong ăn uống như ăn nhiều bữa, nhai kỹ; trên đau được một nhẹ, lỏng ăn, uống nhiều nước; không những ăn chất dễ kích thích và không hút thuốc lá.
KỸ THUẬT TRỒNG KHÔI TÍA – Khôi Nhung Tía
* Tên khoa học: Ardisia silvestris Pitard
* Họ Đơn nem – Myrsinaceae.
* Tên khác: Cơm nguội rừng, cây độc lực, chẩu mã thai ( Tày).
* Thành phần hóa học: lá có chứa Tanin và Glucosid
* Bộ phận làm thuốc: Lá, rễ – Folium et Radix Ardisiae Silvestris.
* Công dụng lá có chứa Tanin và Glucosid có tác dụng trung hòa acid của dạ dày, chống viêm, làm giảm độ, giảm đau, đặc biệt có tác dụng làm se vết loét, kích thích lên da non và làm lành vết thương nên được dùng để trị viêm loét dạ dày tá tràng.
Lá khôi tía là một vị thuốc chữa đau dạ dày trong nhân dân.Việc sử dụng này xuất phát từ kinh nghiệm chữa đau bụng của nhân dân vùng Lang Chánh, Ngọc lạc thuộc tỉnh Thanh Hóa. Lá khôi được dùng với lá vối, lá hoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở, hoặc giã với lá Vối trộn với dầu vừng đắp nhọt cho trẻ. Đồng bào Dao dùng rễ cây khôi thái nhỏ phơi khô ngâm rượu uống cho bổ huyết, lại dùng sắc uống chữa kiết lỵ ra máu, đau yết hầu và đau cơ ngực.
Đặc điểm sinh thái của cây khôi tía
Khôi thuộc loại cây bụi, ưa ẩm và ưa bóng, thường mọc trong rừng nguyên sinh và rừng thứ sinh, nơi ẩm nhiều mùn, ven suối, ở độ cao 400 – 1500 m. Phân bố: Lào cai, Sơn la, Lạng sơn, Thái nguyên, Quảng ninh, Vĩnh phúc, Hà nội, Hòa bình, Thanh hóa, Nghệ an, Quảng trị, Thừa thiên -huế, Đà nẵng.
Chọn và làm đất:
Chọn đất nơi ẩm, tơi xốp, nhiều mùn, tốt nhất ven các khe suối, độ tàn che cao.
Nếu trồng đại chà nên đảm bảo độ tàn che từ 0,6-0,7.
Làm đất cục bộ theo hố, kích thước 20cm x 20cm x 20cm. khoảng cách giữa các cây 40 x 40 cm
Cách trồng
– Thời vụ: để cây con sinh trưởng tốt nhất là vào mùa xuân hoặc đầu mùa mưa khi đất đủ ẩm, có thể trồng ở vụ thu.
– Phương thức trồng:
+ Trồng hỗn giao; Trồng xen với một số loài cây khác dưới tán rừng.
+ Trồng thuần loài; Trồng theo băng, rạch hoặc theo đám dưới tán rừng thường xanh.
– Thời vụ trồng: Có hai vụ trồng trong năm.
+ Vụ xuân trồng vào tháng 3 – 4.
+ Vụ xuân – hè trồng vào tháng 6 – 7.
– Mật độ, khoảng cách trồng: mật độ trồng 62.000 cây/ha, theo khoảng cách cây cách cây 0,4m, hàng cách hàng 0,4 m.
– Cây con đánh từ vườn ươm về xé túi bầu cẩn thận tránh để đứt rễ vỡ bầu cây sẽ phát triển kém. Đặt cây ngay ngắn, lấp đất đầy hố, nén chặt, phủ lá cây hoặc cỏ khô kín mặt hố. Trồng xong nên tưới nước ngay cho cây.
3.Chăm sóc cây khôi tía – khôi nhung tía
Thường xuyên vun xới quanh gốc,phá bỏ cây cỏ xâm lấn, luôn phải chú ý tưới nước tạo độ ẩm cho cây phát triển tốt. Có thể bón thúc phân chuồng hoai mục, phân NPK để tăng độ tơi xốp và chất dinh dưỡng cho cây, đặc biệt là sau mỗi lần thu hoạch lá.
– Cây khôi chưa phát hiện sâu hại gì đáng kể
* Kỹ thuật thu hái và sơ chế cây khôi tía – khôi nhung tía
– Sau khi trồng 4 – 5 tháng có thể thu hái lứa lá đầu, chọn những lá già, bánh tẻ phía dưới ngọn, hái bằng tay hoặc dùng kéo cắt sát cuống lá, để lại các lá non phía trên.
– Thường thu hái lá vào mùa hè – thu. Mỗi năm lá khôi cho thu hoạch từ 4 – 5 lứa/năm. Mỗi lượt thu hoạch cho thu 05 – 1kg lá tươi/cây, lượng thu tăng theo các năm.Cây khôi nhung cho thu hoạch trên 10 năm.
– Sau khi thu lá tươi về phơi nắng cho tái rồi hong và ủ trong râm.
Bài thuốc: chữa đau dạ dày ( Hội đông y tỉnh Thanh Hóa):
Lá khôi 80g, lá Bồ công anh 40g, lá Khổ sâm 12g. Các vị thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml còn 100ml. Chia làm 2 lần uống trong ngày vào lúc đói. Có thể thêm cam thảo 10g cho dễ uống và tăng hiệu lực điều trị…
Bạn cần mua giống cây khôi nhung tía – khôi tía hoặc tài liệu hướng dẫn trồng và chăm sóc liên hệ hotline: O9O4467833 – O968912223 cảm ơn!