Chiều về chầm chậm trong hưu quạnh.
Tơ liễu theo nhau rủ xuống hồ. “thơ Nguyễn Bính”
Khói bếp làng em vương mái dạ.
Ngơ ngẩn đầu thôn một lão điên.
Mới về đến đầu làng, mà em đã có cảm giác, những vần thơ quê, thoang thoảng. vấn vương đón đợi.
Không biết các bác thế nào chứ, cái mùi dạ mốc, khói rơm thơm, hay cả mùi phân trâu tươi, nó cũng làm em sao xuyến.
Trên huyện toàn mùi rác rưới, uế tạp, khói bụi, lầm than, ngột ngạt. Ngay cả cái nước hoa của mấy mẹ sồn sồn, cũng khó ngửi. Nhất là mùi của mấy em, công tác bên ngành ca kỹ hay cave gì đó mới buồn nôn, lợm mửa làm sao.
Em hít cho căng lồng ngực, hương quê. Tận hưởng sự trong lành, mộc mạc, mà chỉ có mấy thằng nhà quê chúng em mới cảm nhận được.
Cái quán nước cũng vậy, đơn sơ, mộc mạc, dưới bóng cây đầu làng, cũng gợi lên bao câu chuyện, vui, buồn, hoài niệm. Cái Lão Bác Hùng Y chém gió phần phật, ngày nào. Nay đã điềm đạm hơn. Có lẽ vì lão đã nhận ra mình không phải là; giai đẹp, giai trẻ, giai giầu, giai trí tuệ, bằng người. Nay có người còn gọi lão là lão điên. Chả là :
Trên gốc đa, bán nước của lão, bỗng dưng có cái ban thờ, trên có chữ “MẸ” cả làng chửi lão là điên. Vì thiên hạ người ta thờ chữ PHÚC, chữ ĐỨC, chữ PHẬT, thi thoảng lắm mới có người thờ chữ MẪU. Chứ ai lại huých toét, toèn toẹt ra, một chữ MẸ thế kia, có dơ, có ngơ ngẩn không kia chứ.
Lão thì giải thích:
Người ta cứ chửi, cứ căm ghét, nhưng lại cứ mua đồ của nó để mặc, đồ của nó để chơi, để uống, để ăn, để trưng diện, buôn bao đồ độc, về hại dân mình…
Phật Hoàng Trân Nhân Tông từng nói: “Ta cùng muôn dân và Đức Thánh Trần, rồi đến các đời vua, dân nhiều đời sau, cũng đánh đuổi chúng nó. Để chúng nó không áp bức, không đồng hóa, không bắt dân ta làm nô lệ. Vậy mà bây giờ người ta mua, chuông, mõ, lọ lộc bình, hoa, quả bánh, kẹo đủ các thứ xuất sứ của chúng nó, rất tự hào là được, dâng thờ ta”.
(Thiền viện Trúc lâm ĐÀ Lạt).
Lão tư lự một lúc, rồi nói tiếp; Để thể hiện mình là trí tuệ, uyên bác, chúng nó chữ nho, chữ tầu. Anh đơn giản, thờ theo tiếng Việt, “MẸ”, cho nhẹ nhàng dễ hiểu. Vậy mà cả làng này lại bảo anh là “Lão điên”.
Lão nhìn xa xa, nơi cánh đồng, lúa đương thì con gái, mơn mởn ngắt xanh 1 mầu:
– Trước đây có một vài bà mẹ, mang con vào làng mình, tìm xem có thầy lang, thầy cúng, thần y, cao tay nào không, để chạy chữa cho con của họ. Có người gửi con ở đây, cho chúng chơi quanh quẩn gốc đa này.
Thế rồi chẳng hiểu thế nào, có đứa ngủ được, ngoan hẳn lên, thay đổi tâm tính, khỏe mạnh, và bắt đầu có khả năng tiếp thu, tập trung, học tập tiến bộ. Được nhà trường chấp nhận, cho vào lớp học, như những đứa trẻ bình thường.
Có đứa 4 – 5 tháng, có đứa 8 tháng, cứ chơi quanh quẩn ở cái gốc đa, có quán nước của anh. Không hề được anh chữa trị gì, thế mà tự nhiên khỏi bệnh mới lạ. Có người nói; Tại gốc đa làng mình linh thiêng.
Có người nói, do anh có nhiều năng lượng, chúng nó, nhờ nhận được năng lượng của anh, cơ thể khỏe mạnh lên, tự nó điều chỉnh, sửa chữa các khiếm khuyết, đứt, gẫy trong não … Nhờ thế mà, bệnh tật thuyên giảm dần, rồi hết lúc nào, không hay.
Nhờ những đứa trẻ ấy, mà anh nghĩ; có khi chẳng phải ma làm, hay vong nhập gì sất. Có thể do sinh non, hay quá trình nuôi thai, mẹ bầu ốm đau, không đầy đủ dưỡng chất … nên trong não, có vài mạch thần kinh chục chặc, hoặc chưa hoàn thiện. Các thùy não không liên kết hoàn toàn được với nhau, nên chúng hoạt động, không hết công suất, không hiểu quả.
… Anh sử dụng TIÊN LẠC cho chúng uống thêm. Ai ngờ, từ 6 – 8 tháng các con mới có chuyển biến đến này chỉ 1 – 3 tháng là hiệu quả, hoàn toàn có thể nhìn thấy được. Mẹ chúng nó vui sướng, nên đi kể lể, tuyên truyền lung tung. Các mẹ có con bị các bệnh liên quan đến não:
Động kinh, co giật, sài đẹn, tự kỷ, cười nói, chơi một mình, tăng động, thiểu năng trí tuệ, mất tập trung, thầy cô khó dậy bảo …
Đưa con đến để nhờ anh chữa. Dưng mà anh có biết chữa chạy gì đâu. Có thể do TIÊN LẠC làm cho não mát, thông các mạch máu, nối các mạch thần kinh, dị tật, khiếm khuyết gì đấy. Thế là khi các thùy não liên kết được, các mạch IC hoàn hảo, đứa trẻ, lại trở lại bình thường, như bao đứa trẻ khác.
Thế còn dân làng nói anh bị điên là thế nào ?
Lão cười ha hả: Sau khi thiên hạ phao tin, bọn trẻ khỏi, là nhờ cây đa linh thiêng. Dân làng có ý định rào cái gốc đa này lại, đứa trẻ nào muốn vào gần gốc đa chơi, để chữa bệnh, phải trả phí. Nhưng không đồng ý, anh chửi ầm lên; đứa nào mà đuổi tao ra khỏi đây tao nói, thần cây đa vật chết. Cho lão trưởng thôn, tý bổng lộc, thế là lại được yên. Cả làng bảo anh điên vì không kiếm tiền từ cơ hội này.
Thế còn việc anh thờ chữ MẸ.
Lão trầm ngâm: Trong những ngày tháng ngồi đây. Hàng ngày chứng kiến các bà mẹ, đưa con đi chữa bệnh khắp nơi. Không ít bè mẹ bị lừa nhiều lần, tiền mất tật vẫn còn. Vậy mà những người mẹ ấy viẫn kiên trì, vẫn lên dường đi tìm thầy khác, dù chỉ là hi vọng mong manh cho con mình.
Có bà mẹ chấp nhận, mất nhà, rời bỏ hạnh phúc gia đình, sự thèm muốn yếu thương, của tuổi thanh xuân. Chấp nhận hạ mình, nhịn nhục, ngày đêm lặn lội, mong cho con mình, dù chỉ là đôi chút tiến bộ. Biết bao bà mẹ khóc nức nở, không dừng được, chỉ vì thấy bệnh con đã thuyên giảm. Nhiều bà mẹ ấy, còn rất trẻ 20 – 30 tuổi. Vậy mà họ đã thấm nhuần được đạo lý làm người, làm mẹ. Có bà mẹ gần 80 tuổi, ngồi khóc lặng lẽ, vì đứa con 47 tuổi, 45 năm, bà tìm mọi phương cách, đi mọi nơi, để chữa bệnh động kinh cho con, từ khi con bà mới được 2 tuổi. Nay bà khóc, vì đã tự hứa với lòng mình, ai chữa được cho con bà sẵn sàng dâng tặng toàn bộ gia sản. Nhưng ngần ấy năm, gia sản, cha mẹ để lại, vợ chồng bà tích cóp được, đâu còn gì. Bà khóc vì hạnh phúc, vì cuối cùng bà đã thành công.
Kính thưa các bà mẹ !
Lão nhà quê này, tôn thờ các bà mẹ, bằng một chứ MẸ mộc mạc, chân thành, như tấm lòng của tất cả các bà mẹ, trên thế gian này.
Cầu chúc cho tất cả các bà mẹ trên thế gian này không còn phải khóc, vì đứa con đau yếu của mình.
Cầu cho những đứa con yêu, không còn bệnh tật, giỏi giang, để cho mắt mẹ luôn được cười, những nụ cười bình anh, hạnh phúc, tự hào.
Cầu cho Lão điên quê em, vẫn điên còn để bảo vệ gốc đa làng em.
Trân trọng kính chào các bà mẹ !
TIÊN LẠC bình quân người 20k uống 1lọ/ngày. Người 60kg uống 3 lọ/ngày.
Liệu trình 5 – 7 đợt.
Nam uống 7 ngày, nữ uống 9 ngày gọi là 1 đợt. giữa các đợt nên nghỉ 7 ngày. Nếu sau 1 đợt mà thấy có chút thuyên giảm là hợp thuốc, nên uống cho đủ liệu trình
